Đề Cương – Lớp “ĐỘT PHÁ ĐỂ THÀNH CÔNG”
Nghệ thuật sử dụng sức mạnh của lời nói; Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử tư duy sáng tạo)
LỚP HỌC:
ĐỘT PHÁ ĐỂ THÀNH CÔNG
(NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP, ỨNG XỬTƯ DUY SÁNG TẠO)
ĐỀ CƯƠNG
PHẦN 1: SỬ DỤNG SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI (kỹ năng trình bày)
1.Thu thập thông tin.
2.Lựa chọn và tổ chức thông tin:
ØBa tiêu chí để lựa chọn thông tin.
ØBa chỉ dẫn cho việc tổ chức thông tin.
3.Chuẩn bị dụng cụ trực quan.
4.Mở đầu và kết thúc.
5.Tờ nhắc của người trình bày.
6.Trình bày:
ØTrước khi trình bày.
ØBắt đầu trình bày.
ØTrong khi trình bày.
ØKết thúc trình bày.
7.Một số thủ thuật:
ØHãy chuẩn bị kỹ.
ØLập đề cương bài trình bày.
ØChuẩn bị tâm thế cho người nghe.
ØKhắc phục sự mất bình tĩnh.
ØSử dụng đôi mắt.
ØSử dụng giọng nói.
ØSử dụng ngôn ngữ cơ thể.
ØLàm thế nào để thu hút người nghe.
ØĐể người nghe tham gia.
ØSử dụng thật tốt các dụng cụ trực quan.
ØƯu thế của việc sử dụng sức mạnh của lời nói, những điểm hạn chế cần khắc phục.
Ø Một số bài tập luyện giọng nói.
PHẦN 2: NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP – ỨNG XỬ
I. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
1.Kỹ năng định hướng:
ØQuan sát đối tượng (kỹ năng quan sát)
ØĐoán về đối tượng
2.Kỹ năng định vị:
ØXác định vị trí của bản thân trong quá trình giao tiếp (khám phá bản thân)
ØXác định vị trí của từng đối tượng trong quá trình giao tiếp
3.Kỹ năng điều khiển qúa trình giao tiếp:
ØĐiều khiển chính bản thân
ØĐiều khiển đối tượng (nghệ thuật gieo nhu cầu)
4.Kỹ năng sử dụng tốt các phương tiện giao tiếp:
ØSử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết)
ØSử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ
5.Kỹ năng lắng nghe:
ØLắng nghe nhận thức
ØLắng nghe tình cảm
ØLắng nghe động cơ (kỹ năng lắng nghe hiệu quả)
* Những hiện tượng tâm lý trong giao tiếp:
ØCảm giác và tri giác trong giao tiếp
ØTư duy, tưởng tượng trong giao tiếp
ØChú ý trong giao tiếp
ØXúc cảm, tình cảm trong giao tiếp
ØÝ chí trong giao tiếp…
II. GIAO TIẾP VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG:
ØGiao tiếp với người lạ
ØGiao tiếp giữa nam và nữ
ØGiao tiếp với trẻ em
ØGiao tiếp với người già
ØGiao tiếp với người bệnh
ØGiao tiếp với người khuyết tật
ØGiao tiếp với đồng bào dân tộc
ØGiao tiếp với người nước ngoài
ØGiao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới
Ø Giao tiếp bạn bè
Ø Giao tiếp với các khí chất
Ø Giao tiếp trong kinh doanh…
III. PHÉP LỊCH SỰ TRONG MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ HOÀN CẢNH KHÁC NHAU CỦA SỰ GIAO TIẾP:
ØChào hỏi
ØXưng hô
ØGiới thiệu và tự giới thiệu
ØCám ơn, xin lỗi
ØNói chuyện
ØTranh luận
ØViết thư
ØGọi điện thoại
ØNơi công cộng
ØĂn uống
ØTrang điểm, trang sức
ØTặng hoa, tặng quà…
IV. ỨNG XỬ
ØỨng xử là gỉ?
ØĐặc điểm của ứng xử
ØCác kiểu ứng xử
ØCác nguyên tắc trong ứng xử
V. NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP
ØNhững điều nên làm ( kinh nghiệm trong giao tiếp, ứng xử)
ØNhững điều nên tránh
VI. BÀI TẬP VỀ GIAO TIẾP – ỨNG XỬ – XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
PHẦN 3: TƯ DUY SÁNG TẠO
I. TƯ DUY:
ØTư duy là gì?
ØCác đặc điểm của tư duy
ØCác thao tác của tư duy
ØCác sản phẩm của tư duy
ØCác loại tư duy
ØCác giai đoạn của một quá trình tư duy
ØLưu ý: con người có thể tư duy sai ?
II. CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA CON NGƯỜI
1.Các điều kiện – các nhân tố chung:
ØNão và các giác quan
ØMôi trường
ØGiáo dục
ØHoạt động thực tiễn
2.Một số điều kiện cụ thể:
ØNhu cầu khám phá và đặt vấn đề cho mình:
ØSự tự tin
ØTự rèn luyện và ý chí
ØBiết hoài nghi và không vâng lời
ØCảm xúc – Linh cảm trực giác
III. TÍNH Ì TÂM LÝ TRONG TƯ DUY SÁNG TẠO:
ØTính ì
ØTính ì tâm lý
ØTính ì thừa
ØTính ì thiếu
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO
ØPhương pháp công não trong tư duy sáng tạo:
ØPhương pháp quy nạp và diễn dịch trong tư duy sáng tạo
Ø6 chiếc mũ của tư duy
ØPhương pháp khởi tạo ý tưởng
V. THỦ THUẬT PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO:
ØNhóm một. Giải quyết vấn đề theo nghĩa hẹp
ØNhóm hai. Giải quyết vấn đề theo nghĩa rộng
VI. CÁC BÀI TẬP VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO.
VII. ỨNG DỤNG TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC VÀ CUỘC SỐNG.
(GV. NGUYỄN CHUA – ĐT: 0913164645. Email:chuyenlala@yahoo.com.vn)